Hợp đồng là một hình thức đơn giản nhất để giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc, thuê nhà hay mua bán một vật gì đó quan trọng. Có rất nhiều hợp đồng nhưng hợp đồng phổ biến hiện nay được nhiều người tìm kiếm đó là mẫu hợp đồng thuê mặt bằng đơn giản. Bạn đang tìm kiếm một mẫu hợp đồng thuê mặt bằng đơn giản tham khảo một số hợp đồng dưới đây nhé!
Một số mẫu hợp đồng thuê mặt bằng đơn giản
Mẫu số 1:
Mẫu số 2:
Mẫu số 3:
Hợp đồng thuê mặt bằng là gì?
Hợp đồng thuê mặt hay hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người thuê mặt bằng và người cho thuê mặt bằng về quyền và nghĩa vụ của mooic bên trong quan hệ lao động. Tìm được một số mẫu hợp đồng thuê mặt bằng đơn giản mà có đầy đủ các yêu cầu và điều khoản trong biên bản là một điều vô cùng thuận lợi và tiện ích giúp cho việc thỏa thuận giữa hai bên trở lên dễ dàng và đơn giản hơn.
Mẫu hợp đồng thuê mặt bằng đơn giản phải được ký kết bằng văn bản và có mặt cả hai bên đại diện ở đó không thể kí suông bằng miệng bởi như thế sẽ không có tính thuyết phục. Mẫu hợp đồng thuê mặt bằng phải được làm thành 2 bản, người thuê mặt bằng giữ 1 bản, người cho thuê mặt bằng giữ 1 bản trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều 16 của Bộ luật lao động.
Hình thức viết một mẫu đơn thuê mặt bằng đơn giản
Để đảm bảo hình thức và nội dung của một văn bản hành chính mẫu hợp đồng thuê mặt bằng đơn giản cần đảm bảo các yêu cầu sau:
– Bắt buộc phải có phần tiêu đề, quốc ngữ: đây là một ý không thể bào thiểu để bắt đầu viết một văn bản hành chính. Nội dung phần quốc hiệu phải viết in hoa và viết chính giữa của văn bản.
– Phần ngày, tháng, năm ký hợp đồng viết cách dòng quốc hiệu, tiêu ngữ 1 dòng và viết về góc bên phải. Có thể đặt ở sau phần quốc hiệu tiêu ngữ hoặc có thể đặt ở phần cuối của hợp đồng
– Nội dung hợp đồng phải đầy đủ các mục:
+ Đầy đủ thông tin của người cho thuê mặt bằng bao gồm: họ và tên, ngày tháng năm sinh, căn cước công dân, số điện thoại, địa chỉ nhà
+ Đầy đủ thông tin của người thuê mặt bằng bao gồm: họ và tên, ngày tháng năm sinh, căn cước công dân, số điện thoại, địa chỉ nơi ở
+ Trình bày rõ ràng đầy đủ nội dung thuê mặt bằng cần có: diện tích mặt bằng, thời hạn cho thuê, giá thành,…
+ Đảm bảo đầy đủ các điều khoản cho thuê mặt bằng và phải có tiền cọc tối thiểu để chắc chắn người đó có thuê hay không
+ Trình bày các điều khoản khi bên nào chấm dứt hợp đồng trước sẽ phải bồi thường
+ Có một vài ưu đãi trong thời gian đầu cho bên thuê mặt bằng.
– Phần kết:
Có lời cảm ơn và có đầy đủ chữ ký của hai bên tham gia thỏa thuận.
Đơn phương chấm dứt hợp đồng khi nào?
Người cho thuê mặt bằng và người thuê mặt bằng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng cho thuê mặt bằng mà không cần đền bù hợp đồng lao động trong một số điều khoản sau:
- Với bên cho thuê mặt bằng:
– Thuê mặt bằng với một mục đích kinh doanh hoặc làm 1 vấn đề gì đó nhưng khi sử dụng lại không đúng theo thỏa thuận, làm trái với những gì kê khai trong mẫu hợp đồng thuê mặt bằng đơn giản
– Cố tình phá bỏ không giữ gìn mặt bằng
– Chậm trễ thời gian đóng tiền thuê mặt bằng
– Tự ý thay đổi kết cấu không báo trước với chủ cho thuê mặt bằng
- Với bên thuê mặt bằng:
– Khi mặt bằng xuống cấp gọi người đến sửa nhưng bên cho thuê hợp đồng lại không đồng ý
– Có người thứ 3 chen vào hợp đồng thỏa thuận giữa 2 bên
– Tự ý tăng giá thuê mặt bằng so với giá trong hợp đồng đã thỏa thuận.
Không làm hợp đồng dẫn đến hậu quả gì?
Trong bất kỳ một giao dịch lâu dài nào thì hợp đồng là một hình thức đơn giản khiến mọi việc diễn ra một cách đơn giản và thỏa thuận của 2 bên diễn ra an toàn. Tuy nhiên trong một vài trường hợp người ta thường dùng lời nói để thỏa thuận. Không làm hợp đồng sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng gì?
– Sẽ gặp rủi ro khi kết thúc hợp đồng và hỏng hóc hay xuống cấp một phần nào đó mà muốn bồi thường nhưng khi không có hợp đồng người thuê mặt bằng sẽ có thể nói rằng điều khoản bồi thường này không có trong hợp đồng.
– Dễ xảy ra các tranh chấp và cần có sự giải quyết của cơ quan chức năng điều này khá rắc rối cho cả hai bên
– Làm hỏng hóc hoặc chấm dứt hợp đồng thuê mặt bằng mà không báo trước với người cho thuê mặt bằng như trong hợp đồng quy định.
Kết luận:
Như vậy, để có một mẫu hợp đồng thuê mặt bằng đơn giản thuận lợi cho việc trao đổi và thỏa thuận giữa hai bên là một điều cần có khi ký kết hợp đồng. Thỏa thuận bằng hợp đồng giúp cho việc trao đổi giữa hai bên diễn ra một cách dễ dàng và đơn giản hơn. Hãy bỏ ra một thời gian để tìm hiểu và nghiên cứu hợp đồng mà mình đã kí kết để có những lập luận và yên tâm hơn. Chúc các bạn có một mẫu hợp đồng thuê mặt bằng đơn giản để thuận tiện cho việc trao đổi giữa hai bên.